Những câu hỏi liên quan
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
3 tháng 1 2019 lúc 17:01

a) Phân thức B xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-2\ne0\\x^2-1\ne0\\2x+2\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne\left\{\pm1\right\}\\x\ne-1\end{cases}\Leftrightarrow}x\ne\left\{\pm1\right\}}\)

b) \(B=\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right)\cdot\frac{4x^2-4}{5}\)

\(B=\left[\frac{\left(x+1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{3\cdot2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\cdot\frac{\left(2x\right)^2-2^2}{5}\)

\(B=\frac{x^2+2x+1+6-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}{5}\)

\(B=\frac{10\cdot2\left(x-1\right)\cdot2\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)\cdot5}\)

\(B=\frac{40\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{10\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(B=4\)

Vậy với mọi giá trị của x thì B luôn bằng 4

Vậy giá trị của B không phụ thuộc vào biến ( đpcm )

Bình luận (0)
shitbo
3 tháng 1 2019 lúc 17:07

\(Giải:\)

\(ĐKXĐ:x\ne\pm1\)
\(B=\left[\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right]=\left[\frac{x+1}{2x-2}+\frac{12}{4x^2-4}-\frac{x+3}{2x+2}\right]\)

\(=\left[\frac{x+1}{2x-2}+\frac{12}{\left(2x+2\right)\left(2x-2\right)}-\frac{x+3}{2x+2}\right]\)

\(=\left[\frac{\left(x+1\right)\left(2x+2\right)}{\left(2x+2\right)\left(2x-2\right)}+\frac{12}{\left(2x+2\right)\left(2x-2\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(2x-2\right)}{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}\right]\)

\(=\frac{2x^2+4x+14-2x^2+2x-6x+6}{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}\)

\(=\frac{6}{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}\)

Bình luận (0)
Dương Lam Hàng
3 tháng 1 2019 lúc 17:08

a) Biểu thức B xác định

Khi và chỉ khi \(x\ne\pm1\)

b) \(B=\left[\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right].\frac{4x^2-4}{5}\)

         \(=\left[\frac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\frac{3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right].\frac{4\left(x^2-1\right)}{5}\)

        \(=\left[\frac{\left(x+1\right)^2+3.2-\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right].\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

          \(=\left[\frac{x^2+2x+1+6-\left(x^2-x+3x-3\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right].\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

           \(=\left[\frac{x^2+2x+1+6-x^2+x-3x+3}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right].\frac{4\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{5}\)

          \(=\frac{10}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}.\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

           \(=\frac{10.4.\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2.5.\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=4\)

Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 12 2019 lúc 5:14

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy với điều kiện x ≠ 0 và x  ≠   ± 1 thì biểu thức đã cho không phụ thuộc biến x.

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 10 2019 lúc 7:21

Ta cóGiải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8xác định khi x + 1 ≠ 0 và x – 1  ≠  0 ⇒ x  ≠   ± 1

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8xác định khi x – 1 ≠ 0 và x2 – 1  ≠  0 ⇒ x  ≠   ±  1

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy điều kiện để biểu thức xác định x  ≠   ± 1

Ta có

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy với x  ≠ ±  1 thì biểu thức đã cho không phụ thuộc vào x.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 3 2017 lúc 14:13

Biểu thức xác định khi x – 1 ≠ 0, x 2 - 2 x + 1   ≠  0 và x 2 - 1 ≠ 0

x – 1  ≠  0 ⇒ x  ≠  1

x 2 - 2 x + 1   ≠  0 ⇒ x - 1 2 ≠  0 ⇒ x  ≠  1

x 2 - 1 ≠ 0 ⇒ (x – 1)(x + 1)  ≠  0 ⇒ x  ≠  -1 và x  ≠  1

Vậy biểu thức xác định với x  ≠  -1 và x  ≠  1

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
21 tháng 4 2017 lúc 12:00

a) 2x−2=2(x−1)≠0 khi x−1≠0 hay x≠1

x2−1=(x−1)(x+1)≠0 khi x−1≠0x+1≠0

hay x≠1x≠−1

2x+2=2(x+1)≠0 khi x+1≠0 hay x≠−1

Do đó điều kiện để giá trị của biểu thức được xác định là x≠−1,x≠1

b) Để chứng minh biểu thức không phục thuộc vào biến x ta phải chứng tỏ rằng có thể biến đổi biểu thức này thành một hằng số.

Thật vậy:

Bình luận (0)
Quỳnh Như
18 tháng 7 2017 lúc 14:46

a, \(2x-2\ne0\) khi \(2x\ne2\Leftrightarrow x\ne1\)

\(x^2-1=\left(x+1\right)\left(x-1\right)\ne0\) khi \(x+1\ne0\)\(x-1\Leftrightarrow x\ne-1\)\(x\ne1\)

\(2x+2=2\left(x+1\right)\ne0\) khi \(x\ne-1\)

điều kiên của x để giá trị của biểu thức được xác định là : \(x\ne-1\)\(x\ne1\)

b, \(\left(\dfrac{x+1}{2x-2}\dfrac{3}{x^2-1}-\dfrac{x+3}{2x+2}\right).\dfrac{4x^2-4}{5}\)

= \(\left[\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{-\left(x+3\right)}{2\left(x+1\right)}\right].\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\)

=\(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+1\right)+3.2-\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}.\dfrac{4\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{5}\)

= \(\dfrac{x^2+2x+1+6-x^2+x-3x+3}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}.\dfrac{4\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{5}\)

= \(\dfrac{10}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}.\dfrac{4\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{5}\)

= \(\dfrac{40\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{10\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

Vậy giá trị biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến X

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 3 2017 lúc 4:32

Biểu thức xác định khi x 2 - 36 ≠ 0 ,  x 2 + 6 x ≠ 0 , 6 – x ≠ 0 và 2x – 6  ≠  0

x 2 - 36 ≠ 0  ⇒ (x – 6)(x + 6)  ≠  0 ⇒ x  ≠  6 và x  ≠  -6

x 2 + 6 x ≠ 0  ⇒ x(x + 6)  ≠  0 ⇒ x  ≠  0 và x  ≠  -6

6 – x  ≠  0 ⇒ x  ≠  6

2x – 6  ≠  0 ⇒ x  ≠  3

Vậy x  ≠  0, x  ≠  3, x  ≠  6 và x  ≠  -6 thì biểu thức xác định.

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x.

Bình luận (0)
Trần Ích Bách
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Duyên
26 tháng 5 2018 lúc 21:29

a)ĐKXĐ:

\(x+1\ne0\Leftrightarrow x\ne-1\)

\(x-1\ne0\Leftrightarrow x\ne1\)

b) \(A=\left(\dfrac{x}{x+1}+\dfrac{1}{x-1}\right):\left(\dfrac{2x+2}{x-1}-\dfrac{4x}{x^2-1}\right)\)

\(=\left[\dfrac{x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]:\left[\dfrac{2\left(x+1\right)}{x-1}-\dfrac{4x}{x^2-1}\right]\)

\(=\left[\dfrac{x\left(x-1\right)+\left(x+1\right)}{x^2-1}\right]:\left[\dfrac{2\left(x+1\right)^2}{x^2-1}-\dfrac{4x}{x^2-1}\right]\)

\(=\left(\dfrac{x^2-x+x+1}{x^2-1}\right):\left(\dfrac{2\left(x^2+2x+1\right)-4x}{x^2-1}\right)\)

\(=\dfrac{x^2+1}{x^2-1}:\left(\dfrac{2x^2+4x+2-4x}{x^2-1}\right)\)

\(=\dfrac{x^2+1}{x^2-1}:\dfrac{2x^2+2}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{x^2+1}{x^2-1}.\dfrac{x^2-1}{2x^2+2}\)

\(=\dfrac{x^2+1}{x^2-1}.\dfrac{x^2-1}{2\left(x^2+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{2}\)

Vậy với \(x\ne\pm1\) thì A không phụ thuộc vào biến x

Bình luận (0)
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
conan
11 tháng 1 2021 lúc 18:22

[2x-2=0=>x=1

x-1=0=>x=1

x+1=0=>x=-1

5=0=>x=5

Bình luận (0)
ThanhNghiem
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
7 tháng 10 2023 lúc 10:17

a) ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne6;x\ne-6\)

b) \(A=\left(\dfrac{x}{x^2-36}-\dfrac{x-6}{x^2+6x}\right):\dfrac{2x-6}{x^2+6x}+\dfrac{x}{6-x}\)

\(A=\left[\dfrac{x}{\left(x+6\right)\left(x-6\right)}-\dfrac{x-6}{x\left(x+6\right)}\right]:\dfrac{2\left(x-3\right)}{x\left(x+6\right)}+\dfrac{x}{6-x}\)

\(A=\left[\dfrac{x^2}{x\left(x+6\right)\left(x-6\right)}-\dfrac{\left(x-6\right)^2}{x\left(x+6\right)\left(x-6\right)}\right]:\dfrac{2\left(x-3\right)}{x\left(x+6\right)}+\dfrac{x}{6-x}\)

\(A=\dfrac{x^2-x^2+12x-36}{x\left(x+6\right)\left(x-6\right)}:\dfrac{2\left(x-3\right)}{x\left(x+6\right)}+\dfrac{x}{6-x}\)

\(A=\dfrac{12x-36}{x\left(x+6\right)\left(x-6\right)}:\dfrac{2\left(x-3\right)}{x\left(x+6\right)}+\dfrac{x}{6-x}\)

\(A=\dfrac{12\left(x-3\right)}{x\left(x+6\right)\left(x-6\right)}:\dfrac{2\left(x-3\right)}{x\left(x+6\right)}-\dfrac{x}{x-6}\)

\(A=\dfrac{12\left(x-3\right)}{x\left(x+6\right)\left(x-6\right)}\cdot\dfrac{x\left(x+6\right)}{2\left(x-3\right)}-\dfrac{x}{x-6}\)

\(A=\dfrac{6}{x-6}-\dfrac{x}{x-6}\)

\(A=\dfrac{6-x}{x-6}\)

\(A=-\dfrac{x-6}{x-6}\)

\(A=-1\)

Vậy giá trị của A không phụ thuộc vào giá trị của biến 

Bình luận (0)